BÀI THUỐC CHỮA VIÊM MŨI DỊ ỨNG HIỆU QUẢ NHẤT

16/11/2021 | 591 |
0 Đánh giá

Trị viêm mũi dị ứng bằng phương pháp dân gian được nhiều người sử dụng bởi đơn giản, dễ thực hiện và an toàn. Những bài thuoc chua viem mui di ung hieu qua nhat khi thực hiện và dùng đúng cách.

Bài viết dưới đây hướng dẫn cách sử dụng các bài thuốc để có hiệu quả cao nhất.

Bài thuốc chữa viêm mũi dị ứng bằng Ké đầu ngựa

Ké đầu ngựa cũng là một vị thuốc dùng trong đông y để chữa trị nhiều căn bệnh, nhất là bệnh viêm mũi dị ứng, viêm xoang rất hiệu quả. Ké đầu ngựa có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, giảm đau, giảm ho, chống dị ứng...

Cách thực hiện

Lấy quả ké đầu ngựa đem rửa sạch, để ráo nước rồi đem sao cho tới khi ngả sang màu xám thì tán thành bột mịn.

Mỗi ngày 3 lần, mỗi lần khoảng 4g bột pha với nước để uống.

Thực hiện liên tục trong khoảng 2-3 tuần một liệu trình sẽ cho hiệu quả tốt.

Sau đó nghỉ vài ngày và tiếp tục sử dụng thêm 1-2 liệu trình nữa sẽ có tác dụng làm giảm các triệu chứng viêm mũi dị ứng và phòng bệnh tái phát hiệu quả.

Bài thuốc chữa viêm mũi dị ứng bằng ngải cứu

Lá ngải cứu là một vị thuốc đông y có một số đặc tính chữa bệnh như giảm kích ứng, giảm đau, kháng viêm, nhờ đó mà có thể tích cực điều trị bệnh viêm mũi dị ứng hơn.

Cách thực hiện thì có 2 cách:

1. Hơ ngải cứu

Lấy 100g ngải cứu, nhặt lấy lá và ngọn thân non. Đem rửa qua nước nhiều lần rồi đem phơi khô ở nơi có gió nhẹ mát mẻ cho héo bớt. 

Khoảng 8 giờ thì đem giã cho lá tơi ra và cuốn vào trong một miếng giấy nhỏ thành hình điếu thuốc và đốt hơ trên một số huyệt trên đỉnh đầu.

2. Ngâm chân với nước ngải cứu

Chuẩn bị khoảng 1 nắm lá ngải cứu tươi hoặc phơi khô đun với 2 lít nước lọc

Đến khi nước sôi thì tắt bếp, đợi nguội bớt thì đổ ra chậu và tiến hành ngâm chân

Áp dụng thực hiện mỗi ngày 1 lần buổi tối trước khi ngủ sẽ có tác dụng khai thông kinh mạch, giữ ấm cơ thể, hỗ trợ hoạt động tuần hoàn máu, cải thiện chất lượng giấc ngủ, giảm chứng nghẹt mũi.

Bài thuốc chữa viêm mũi dị ứng bằng Cây tầm ma

Các thành phần có trong cây tầm ma có khả năng kháng histamin, chống viêm hiệu quả. Vì vậy thảo dược này được áp dụng phổ biến trong cải thiện các triệu chứng viêm mũi dị ứng theo mùa. Giúp khắc phục các chứng ngứa mũi, nghẹt mũi, chảy nước mũi,…

Cách thực hiện

  • Chuẩn bị Khoảng 1 thìa lá tầm ma khô + 1 ít mật ong + 200ml nước sôi
  • Cho lá tầm ma khô vào ly và đổ nước sôi vào hãm khoảng 15 phút
  • Sau đó lọc lấy nước bỏ bã
  • Cho thêm 2 muỗng mật ong nguyên chất vào nước tầm ma và khuấy đều
  • Tranh thủ dùng trà lúc còn ấm sẽ tăng hiệu quả điều trị
  • Mỗi ngày dùng từ 2 – 3 lý trà tầm ma giúp cải thiện các triệu chứng viêm mũi dị ứng

Bài thuốc từ cây tầm ma được coi là thuốc chữa viêm mũi dị ứng hiệu quả nhất và có tính an toàn cao, tuy nhiên có một vài trường hợp sau khi sử dụng có thể gây ra một số tác dụng phụ như đổ nhiều mồ hôi, da bị kích ứng.

Bài thuốc chữa viêm mũi dị ứng bằng Lá húng chanh

Người bệnh có thể tận dụng thảo dược này để cải thiện tình trạng viêm nhiễm niêm mạc mũi, giảm nghẹt mũi, làm loãng dịch nhầy, thúc đẩy hoạt động dẫn lưu không khí qua mũi tốt hơn.

Cách thực hiện

  • Lá húng chanh sau khi rửa sạch ngâm nước muối thì tiến hành vò nhẹ, cách này giúp tận dụng được tối đa tinh dầu trong thảo dược
  • Cho lá vào ấm đun và thêm lượng nước sôi vừa đủ rồi hãm trong vòng 15 phút
  • Uống trà lá húng chanh từ 2 – 3 lần mỗi ngày, tranh thủ uống lúc còn nóng sẽ tăng hiệu quả điều trị
  • Áp dụng thực hiện đến khi các triệu chứng viêm mũi dị ứng thuyên giảm hẳn

Bài thuốc chữa viêm mũi dị ứng bằng Lá cây hoa xuyến chi

Trong lá của cây hoa xuyến chi có chứa thành phần acetone, methanol, sắt, magie, mangan có khả năng sát trùng, tiêu độc, giảm sưng viêm ở niêm mạc mũi, đồng thời hỗ trợ cải thiện các biểu hiện của bệnh viêm mũi dị ứng.

Cách thực hiện

  • Lấy 1 nắm lá xuyến chi mang đi rửa sạch, ngâm với nước nước muối khoảng 15 phút thì vớt ra và rửa lại với sạch lần nữa
  • Để lá cây ráo nước thì tiến hành giã lấy rồi lọc lấy nước cốt
  • Sau khi vệ sinh sạch mũi bằng nước sinh lý thì dùng tăm bông thấm nước cốt lá cây vào nhỏ vào mũi
  • Để yên khoảng 10 phút thì đổi sang bên mũi còn lại
  • Mỗi ngày thực hiện 2 lần, kiên trì thực hiện đến khi các triệu chứng viêm mũi dị ứng thuyên giảm hẳn

Bài thuốc chữa viêm mũi dị ứng bằng Tỏi

Tỏi chứa hoạt chất allicin có khả năng tiêu diệt virus, vi khuẩn gây bệnh viêm mũi dị ứng. Ngoài ra, chất glycogen trong tỏi giúp kháng viêm, giảm phù nề sưng huyết rất tốt.

Dùng 1 vài nhánh tỏi bóc vỏ, sau đó ép nhuyễn, rồi trộn với mật ong theo tỷ lệ 2:1. Dùng bông thấm dung dịch rồi thấm vào lỗ mũi dị ứng.

Bài thuốc chữa viêm mũi dị ứng bằng gừng

Gừng làm thuốc chữa viêm mũi dị ứng hiệu quả nhất do là nguyên liệu tự nhiên lành tính, dễ kiếm lại chứa nhiều chất như sắt, kẽm, vitamin, … có công dụng chống viêm nhiễm rất tốt trong việc chữa trị bệnh viêm mũi dị ứng.

Cách thực hiện:

  • Cho 2-3 lát gừng vào ấm nước sôi, đợi khoảng 15 phút rồi uống.
  • Có thể cho thêm mật ong để dễ uống hơn và đạt hiệu quả hơn.
  • Mỗi ngày uống 2-3 tách trà nước gừng giúp triệu chứng bệnh viêm mũi dị ứng giảm nhanh chóng.

Bài thuốc chữa viêm mũi dị ứng bằng hoa ngũ sắc

Tinh dầu của hoa ngũ sắc (còn gọi là hoa cứt lợn) có chứa các hoạt chất giúp thanh nhiệt, giải độc, tiêu sưng và chống dị ứng. Y học hiện đại cũng nhiều lần ứng dụng cây ngũ sắc để điều chế thuốc nhỏ mũi.

Cách thực hiện:

  • Lấy khoảng 10 – 15 cây ngũ sắc tươi, bỏ rễ, dùng toàn thân và hoa.
  • Sau khi rửa sạch, phơi ráo thì cắt thành từng đốt nhỏ và xay nhuyễn.
  • Chắt lấy dung dịch hoa ngũ sắc để thoa vào niêm mạc mũi, để trong khoảng 15 phút và rửa sạch lại mũi.

Cây ngũ sắc được dùng là loại cây có hoa màu tím, cao khoảng 30-50cm, nó còn được gọi là cây cứt lợn hoặc cây cỏ hôi.

Khi sử dụng dung dịch hoa ngũ sắc có thể xảy ra tình trạng hơi xót mũi do dây thần kinh số 5 bị kích ứng.

Nội dung chi tiết được giới thiệu ở bài viết Cây cứt lợn chữa xoang nhé.

Lưu ý khi dùng bài thuốc viêm mũi dị ứng tại nhà

Các bài thuốc dân gian có ưu điểm an toàn, lành tính.

Tuy nhiên chỉ có tác dụng giảm triệu chứng với viêm mũi dị ứng dạng nhẹ mà không thể loại bỏ gốc bệnh. 

Vì vậy, hầu hết các bài thuốc dân gian chỉ có tác dụng trong thời gian ngắn.

Sau khoảng thời gian này, bệnh nhân đều cần đến các biện pháp điều trị hiệu quả hơn.

Với những hạn chế trên thì đâu mới là thuốc chữa viêm mũi dị ứng hiệu quả nhất?

Hiểu được những khó khăn trong việc điều trị của nhiều bệnh nhân mắc phải căn bệnh viêm mũi dị ứng mãn tính này, đội ngũ thầy thuốc đã trải qua hơn 30 năm nghiên cứu và hoàn thiện bài thuốc VUA XOANG - DỊCH CÂY GIAO Y ĐỨC.

Cơ chế chữa trị tận gốc bệnh viêm mũi dị ứng viêm xoang của VUA XOANG- DỊCH CÂY GIAO Y ĐỨC

Theo Đông Y nguyên nhân chính dẫn đến bệnh viêm xoang cốt là ở thận. Thận chịu trách nhiệm chủ quản xương và xoang. 

Khi thận yếu khiến âm dương trong cơ thể mất cân bằng, khí phế bí tắc, máu huyết không được lưu thông. Cơ thể suy nhược, niêm mạc đường hô hấp bắt đầu suy yếu, sức đề kháng giảm khiến vi khuẩn dễ tấn công gây bệnh.

1. Vua Xoang điều trị bệnh trực tiếp

Diệt khuẩn, chống viêm, giảm đau cho các vùng xương trên mặt.

Chấm dứt tình trạng: hắt hơi, nghẹt mũi, chảy nước mũi

Phục hồi và tái tạo niêm mạc mũi mới, phòng ngừa tái phát về sau

2. Dịch cây giao Y Đức.

Làm thông khí, giảm phù nề các niêm mạc mũi xoang

Tiêu diệt tất cả vi khuẩn, giảm đau, điều trị vết loét

Thấm hút đào thải tất cả dịch mủ đang bị ứ đọng bên trong các hốc mũi hốc xoang ra ngoài.

3. Thuốc bổ thận điều trị gốc bệnh

Bổ thận, bổ máu, tăng cường sức đề kháng, cân bằng âm dương.

Khí huyết lưu thông, giúp vết loét mau lành, đẩy nhanh quá trình điều trị.

Bài thuốc VUA XOANG - DỊCH CÂY GIAO Y ĐỨC bệnh nhân an tâm dùng tại nhà với liều dùng theo hướng dẫn của bác sĩ, dược sĩ mà không có tác dụng phụ.

Bởi tất cả các thuốc đều được bào chế hoàn toàn từ 100% thảo dược quý được trồng và chăm sóc bởi chính tay của những thầy thuốc THIÊN Y ĐỨC đảm bảo nguồn nguyên liệu sạch và chất lượng nhất.

Để biết thêm thông tin về bộ 3 sản phẩm thuốc điều trị viêm mũi dị ứng dứt điểm mời bạn xem thêm về Dịch cây giao Y ĐứcVua trị xoang nhé.

ĐĂNG KÝ NHẬN TƯ VẤN TỪ DƯỢC SĨ


(*) Xem thêm

Bình luận