Cách trị viêm mũi dị ứng theo phương pháp Đông Y

13/01/2022 | 446

Thuốc Đông y trị viêm mũi dị ứng là giải pháp điều trị tích cực được đánh giá cao. Phương pháp này chú trọng xử lý bệnh tận gốc, giải quyết tốt tình trạng bệnh tái phát.

Đồng thời cach tri viem mui di ung này có độ an toàn cao, không gây tác dụng phụ khi phải dùng thuốc trong thời gian dài.

Nguyên tắc điều trị bệnh viêm mũi dị ứng trong Đông Y

Theo Đông y, viêm mũi dị ứng được gọi là “tỵ cừu” (‘tỵ” là mũi, “cừu” là tắc, rỉ dịch). Đông y cho rằng viêm mũi dị ứng khởi phát do cả yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài cơ thể:

Căn nguyên bên trong:

Viêm mũi dị ứng bắt nguồn từ sự suy giảm chính khí, vệ khí của cơ thể. 

Tình trạng này xuất hiện là do các tạng phủ bên trong như phế, thận, can, tỳ bị suy yếu, khiến huyết khí kém lưu thông, tăng cường nhiệt độc trong cơ thể, dồn đọng lên mũi làm tiêu hao tân dịch. 

Khi đó miễn dịch, vệ khí tại mũi bị tiêu giảm, các tà khí và tác nhân bên ngoài dễ dàng xâm nhập và gây viêm.

Bên cạnh đó cơ địa dị ứng cũng khiến người bệnh thường xuyên bị viêm mũi dị ứng.

Căn nguyên gây bệnh bên ngoài: 

Đông y cho rằng viêm mũi dị ứng thường liên quan đến các tà khí bên ngoài như phong, nhiệt, hàn, thấp. Chúng xâm nhập vào mũi gây ra viêm nhiễm ở các thể khác nhau.

Bên cạnh đó, người bệnh còn có thể bị viêm mũi dị ứng do vi khuẩn, virus, khói bụi, các yếu tố dị ứng như phấn hoa, lông thú, chất hóa học…

Cơ chế điều trị bệnh viêm mũi dị ứng

Dựa theo những nguyên nhân gây bệnh trên, Đông Y chủ trị viêm mũi dị ứng cần xử lý toàn diện không chỉ triệu chứng mà còn là toàn bộ nguyên nhân gây bệnh từ trong ra ngoài. 

Để làm được điều đó, Đông y kết hợp các loại dược liệu theo nguyên tắc phối hợp nhất định nhằm:

Bồi bổ chính khí: Đi vào các tạng phủ bên trong, điều lý tạng phủ nhằm tăng cường lưu thông huyết khí, cân bằng âm dương, nâng cao chính khí, vệ khí cho cơ thể. 

Khi chính khí đã tăng cường, cơ thể ở trạng thái ổn định, cơ chế “tự phòng vệ” sẽ được kích hoạt, giúp loại trừ các tác nhân gây bệnh và tiêu giảm triệu chứng viêm mũi dị ứng tự nhiên.

Xử lý tác nhân bên ngoài: Các bài thuốc Đông y cũng kết hợp các vị thuốc có tác dụng khu tà nhờ đặc tính khu phong, tán hàn, thẩm thấp, thanh nhiệt, giải độc, kháng viêm, kháng khuẩn…

Bên cạnh điều trị căn nguyên gây viêm mũi dị ứng, thuốc Đông y còn xử lý các triệu chứng bệnh hiệu quả. Các thảo dược được sử dụng thường có đặc tính kháng viêm, giảm đau, giảm sưng nề niêm mạc mũi, đồng thời điều tiết tuyến dịch nhầy và làm lành niêm mạc.

Nhờ vậy, các bài thuốc Đông y giúp điều trị viêm mũi dị ứng hiệu quả và ngăn ngừa khả năng tái phát lại. 

Ngoài ra, thuốc Đông y cũng được đánh giá cao ở tính an toàn, ít gây tác dụng phụ. Vì vậy các bài thuốc Đông y thường được lựa chọn trong trường hợp viêm mũi dị ứng mãn tính, cần thời gian chữa trị lâu dài.

Dùng Chai xịt trị viêm mũi dị ứng cũng là 1 phương pháp ổn nhưng nếu bạn thích sự tự nhiên không có sự tác động của hóa chất thì đông y vẫn là sự lựa chọn ưu tiên hơn đấy.

11 bài thuốc Đông y trị viêm mũi dị ứng hiệu quả

Bài thuốc 1 – Bổ ký cổ biểu

Thời tiết thay đổi, hoặc đến thời điểm giao mùa người bệnh thường xuất hiện các triệu chứng như hắt hơi, chảy nước mũi hoặc khi tiếp xúc với không khí lạnh. Bài thuốc trên sử dụng các loại thảo dược gồm:

Nguyên liệu: Hoàng kỳ 16g, xuyên khung 16g, phòng phong 6g, bạch thược 12g, bán hạ 8g, khương hoạt 8g, ma hoàng 6g, quế chi 8g, cam thỏ 4g, bạch chỉ, bạch truật mỗi loại 12g.

Cách dùng: Sắc theo thang, sử dụng ngày 2 lần để bồi bổ khí huyết, tiêu trừ khí lạnh trong cơ thể.

Bài thuốc 2 – Ôn dương ích khí thang

Người bị viêm mũi dị ứng mãn tính khi sử dụng bài thuốc đông y đều đạt hiệu quả cao.

Nguyên liệu: Chích ma hoàng 10g, quế chi, phụ tử chế, can khương, tiên mao, ô mai, ngũ vị tử mỗi loại 10g. Cam thảo 3g, chích kỳ 15g, tế tân 3g.

Cách dùng: Ngày uống 3 thang, sử dụng sau bữa ăn. Liên tục trong vòng 10 – 15 ngày sẽ loại bỏ được các triệu chứng bệnh.

Bài thuốc 3 – Trị dương hư, khí suy và sốt nhẹ kéo dài

Nguyên liệu: 10g phụ tử chế, chích kỳ, nhĩ tử, 6g tân di, thuyền thoái, phòng trong, bạc hà, chích thảo, xuyên khung.

Cách dùng: Đong chính xác các loại thảo dược trên, sắc thành 3 thang dùng hàng ngày.

Lưu ý: Một số vị trong bài thuốc sẽ có đặc tính khác nhau trong đó xuyên khung, ô đầu, phụ tử khi dùng chung dễ có những phản ứng nguy hiểm cho cơ thể nếu không sử dụng đúng liều lượng.

Bài thuốc 4 – Thông khiếu, tán hàn cho cơ thể

Chứng bệnh gây ra bởi cơ thể tiếp xúc với không khí lạnh, bài thuốc Đông y trị viêm mũi dị ứng có tính ấm, vị cay mục đích nhằm nâng cao nhiệt độ cơ thể.

Nguyên liệu: Ké đầu ngựa 12g, kinh giới 10g, thông bạch hay hành trắng, quế chi 6g, mã đề, bạch chỉ 8g, đại táo 3 quả, gừng tươi 4g.

Cách dùng: Dùng 600ml nước sắc cùng các dược liệu trên khi chỉ còn một phần ba ấp thì chắt ra bát, chia làm 2 lần/ngày.

Bài thuốc 5 Vua Xoang- Dịch cây giao Y Đức

Vua xoang được bào chế bằng phương pháp nấu cao chân không, chắc lọc thu được tinh chất dạng cao có tác dụng gấp 10 lần so với các phương pháp thông thường.

Thành phần: Tân di hoa, Kim ngân, Sài hồ, Ngũ sắc, Xuyên khung, Liên kiều, Ké đầu ngựa, Huyền sâm, Bạch chỉ.

Công dụng: 

  • Vua Xoang được đánh giá là thuốc Đông y đặc trị viêm mũi dị ứng viêm xoang hiệu quả nhất hiện nay với nhiều công dụng như sau:
  • Diệt khuẩn, chống viêm, giảm đau cho các vùng xương trên mặt.
  • Chấm dứt tình trạng: hắt hơi, nghẹt mũi, chảy nước mũi
  • Phục hồi và tái tạo niêm mạc mũi xoang
  • Hỗ trợ điều trị viêm xoang mãn tính kinh niên, lâu năm hiệu quả nhất hiện nay.
  • Thoát khỏi viêm mũi cấp và mãn tính.
  • Viêm mũi dị ứng, ngứa mũi, chảy nước, hắt hơi liên tục hết ngay sau 3 ngày.
  • Tăng cường sức đề kháng, ngăn ngừa bệnh tái phát vĩnh viễn.

Hướng dẫn dùng: 

  • Người lớn: ngày uống 3 lần, mỗi lần 1 gói
  • Trẻ em từ 5 tuổi trở lên: ngày 2 lần, mỗi lần 1 gói
  • Uống với nước lọc hoặc pha với nước ấm
  • Uống sau ăn 30 phút
  • Dùng từ 5-7 ngày cải thiện triệu chứng rõ rệt, sử dụng liên tục trong 2 tháng để bệnh khỏi hẳn. 

Xem chi tiết liệu trình điều trị dứt điểm viêm xoang

Bài thuốc 6 – Thanh nhiệt, tán phong, thông khiếu

Nghẹt mũi, ngứa mũi, hắt hơi liên tục, chảy dịch ở khoang mũi và có cảm giác sốt về chiều tối. Sử dụng dược liệu này sẽ giúp giảm sốt, tán phong và thông khiếu cho cơ thể.

Nguyên liệu: Lá dâu tằm, cúc tần, mã đề, kinh giới 10g, kim ngân hoa 16g, bồ công anh, rau diếp cá, ké đầu ngựa 12g.

Cách dùng: Đun các nguyên liệu trên trong bình sắc cùng 750ml nước. Khi còn lại 300ml chia thành 2 lần trong ngày.

Bài thuốc 7 – Thể phế tỳ khí hư

Dùng cho người mắc bệnh mãn tính, bài thuốc Đông y trị viêm mũi dị ứng kèm theo những biểu hiện như đau mỏi cơ thể, suy nhược và khó thở có thể sử dụng bài thuốc dưới đây:

Nguyên liệu: Rễ đinh lăng 12g, kinh giới 12g, bạc hà 10g, ý nhĩ sao vàng hạ thổ 12g, ké đầu ngựa 12g, bạch chỉ 10g, mã đề 10g, đậu ván sao vàng 12g.

Cách dùng: Đem tất cả nguyên liệu trên rửa sạch, sắc cùng 1 lít nước khi chỉ còn một nửa thì chắt ra bát để nguội. Dùng trước bữa ăn ngày 3 lần.

Bài thuốc 8 – Trị phong hàn phạm phế

Viêm mũi dị ứng có những triệu chứng ảnh hưởng trực tiếp tới chế độ sinh hoạt và làm việc của bạn. Trong đó triệu chứng như hắt hơi theo cơn, chảy nước mũi, sợ lạnh, ớn lạnh, nghẹt mũi, ngứa mũi

Nguyên liệu: Cây bèo cái bỏ rễ, kinh giới, bạch chỉ, mã đề, đại táo 3 quả, gừng, ké đầu ngừa…

Cách dùng: Đem tất cả các nguyên liệu sắc cùng 600ml nước chia làm 2 lần uống. Uống sau bữa ăn và có hiệu quả cao nhất khi dùng nóng.

Bài thuốc 9 – Bài thuốc Đông y trị viêm mũi dị ứng thể mãn tính

Bệnh viêm mũi dị ứng có thể chuyển biến thành thể mãn tính nếu không được điều trị sớm ở giai đoạn vàng. Với các triệu chứng như mũi khô, nghẹt mũi, hắt hơi liên tục, cảm giác sốt nhẹ về chiều. Áp dụng bài thuốc Đông y trị viêm mũi dị ứng dưới đây:

Nguyên liệu: Hoài sơn xuyên, tang bạch bì, tế tân, gừng, cam thảo, xuyên khung, bạch truật và bạch chỉ…

Cách dùng: Rửa sạch các vị dược liệu trên, đem sắc trong vòng 1 tiếng, phần nước thuốc cô đặc sử dụng 3 lần/ngày.

Bài thuốc 10 – Đặc trị viêm mũi dị ứng ở trẻ em

Trẻ nhỏ dưới 6 tuổi khi bị viêm mũi dị ứng có thể sử dụng bài thuốc gồm:

Nguyên liệu: Tế tân 1-3g, chính kỳ 10g, cam thảo 3g, chính ma hoàng 3g, quế chi 6g, can khương 5g, bạch giới tử 6g, ngũ vị tử 10g, bạch thược 10g, bạch truật 10g và phòng phong 10g.

Cách dùng: Sắc cùng 500ml nước, trước khi cho trẻ uống cho thể cho thêm 2 thìa mật ong để giảm độ đắng của vị thuốc. Dùng sau ăn ngày 3 lần, trong thời gian 1 tuần tình trạng bệnh sẽ chuyển biến tốt.

Ngoài thuốc nam thì các bạn cũng có thể dùng các loại Thuốc xịt mũi cho bé khác cũng có hiệu quả tương đương đấy.

Bài thuốc 11 – Bài thuốc trị tỳ ích khí

Nguyên liệu: Kim ngân hoa (4g); cam thảo nam (5g), kinh giới (6g), mã đề (8g), bồ công anh, bạc hà và ké đầu ngựa mỗi thứ 10g, cúc tần và diếp cá mỗi vị 12g.

Cách dùng: Sắc thuốc cùng 1 lít nước. Chia thuốc thành 2 phần uống trong ngày. Nếu dùng cho trẻ dưới 15 tuổi thì có thể giảm lượng thuốc.

Ưu điểm của cách trị viêm mũi dị ứng bằng phương pháp Đông Y:

  • Nguyên liệu là các loại thảo dược quý nguồn gốc hoàn toàn tự nhiên
  • Các đối tượng đặc biệt như trẻ em, phụ nữ đang mang thai và cho con bú đều có thể sử dụng
  • Điều trị sâu từ tận gốc rễ của bệnh, ngăn chặn khả năng tái phát bệnh viêm mũi dị ứng.
  • An toàn và không có tác dụng phụ khi dùng lâu dài.

Trên đây là những thông tin mà bạn có thể biết về cách trị viêm mũi dị ứng bằng phương pháp Đông y. 

Bệnh viêm mũi dị ứng không nguy hiểm nhưng nếu không điều trị sớm sẽ khiến tình trạng kéo dài, phát triển thành viêm mũi dị ứng mạn tính.

Hy vọng bài viết đã giúp bạn biết cách áp dụng Đông y trị viêm mũi dị ứng tại nhà. Nếu bạn vẫn còn muốn tìm hiểu thêm các thuốc Tây y điều trị viêm mũi dị ứng thì bài viết Thuốc trị viêm mũi dị ứng hiệu quả nhất này là dành cho bạn.

Nhấn vào đọc nhé.

ĐĂNG KÝ NHẬN TƯ VẤN TỪ DƯỢC SĨ


(*) Xem thêm

Bình luận